Cách bảo quản đồ da không bị mốc và tăng thêm tuổi thọ sản phẩm
Tiêu đề nội dung
Các sản phẩm làm từ da luôn được ưa chuộng và sử dụng rộng rãi bởi độ bền và sự sang trọng. Da vốn là chất liệu để làm nên rất nhiều vật dụng như túi, ví, thắt lưng, bao điện thoại, bao máy tính… Nhưng cứ sau một thời gian sử dụng, hoặc chỉ một lần gặp nước là chúng thường bị mốc, nổ. Hãy áp dụng một số cách bảo quản đồ da không bị mốc Ngọc Quang chia sẻ dưới đây nhé.
Cách bảo quản đồ da không bị mốc đơn giản mà hiệu quả
1. Cách bảo quản đồ da không bị mốc khi gặp nước mưa
Dùng vải cotton mềm thấm nước và phơi khô sản phẩm trong bóng râm và tránh ánh nắng trực tiếp. Thời tiết ẩm ướt, bạn có thể phun chống thấm nước cho da để bảo quản một cách tốt nhất.
2. Bảo quản da bò khi da bị mốc
Trong điều kiện khí hậu nóng ẩm như tại Việt Nam, các sản phẩm da thật sẽ rất dễ bị mốc. Khi da bị mốc, cách bảo quản đồ da không bị mốc dùng khăn mềm lau sạch vết mốc và bảo quản chỗ thoáng.
Hòa một cốc cồn với một cốc nước. Nhúng một miếng vải sạch vào dung dịch tẩy chuyên dụng tẩy sạch vùng da bị mốc. Với những vết mốc khó tẩy hơn, dùng xà phòng bánh có chứa chất diệt khuẩn và nước. Tẩy sạch phần xà phòng dư bằng một miếng vải sạch và để da tự khô. Hầu hết các vết dầu hoặc mỡ có thể tẩy sạch bằng cách tán nhỏ một viên phấn viết bảng. Rắc phấn lên vùng da bị dính bẩn, để nguyên trong khoảng một ngày. Sau đó dùng khăn mềm lau khô.
3. Bảo quản da bò khi không dùng đến
Cho dù da là một sản phẩm rất bền chắc, cách bảo quản đồ da không bị mốc nó vẫn cần có sự chăm sóc. Cần có những cách sử dụng và bảo quản đồ da đúng cách. Nếu đặt lâu dưới ánh sáng mặt trời, chúng dễ bị phai màu. Tránh đặt da gần nguồn nhiệt nóng làm khô da, gây nên đứt gãy. Tránh để các vật nhọn trên da. Luôn lưu giữ sản phẩm nơi khô ráo, tránh ẩm mốc. Nên cho các túi, cách bảo quản đồ da không bị mốc hạt chống ẩm khi bảo quản trong hộp giấy.
Quá trình làm da bò thuộc
Da thuộc là một loại vật liệu bền và dẻo được chế biến thông minh qua quá trình thuộc da của động vật như da bò, da bê, da trâu, da dê, da cừu, da cá sấu… tuy nhiên thông dụng nhất vẫn là da bò. Da thuộc có thể được sản xuất bằng nhiều phương pháp khác nhau, ở những quy mô lớn nhỏ, từ thô sơ cho tới cầu kỳ.
Để tạo ra da thuộc phải qua giai đoạn sơ chế chuẩn bị cho tấm da sạch, mềm, và dễ thẩm thấu các chất hóa học hay tự nhiên sẽ được sử dụng để biến tấm da sống thành da thuộc để dùng trong thời trang, may mặc, và các ngành công nghiệp khác. Trước cách bảo quản đồ da không bị mốc, da được lóc cẩn thận khỏi các thớ thịt và mỡ, rồi được phân loại cẩn thận theo chủng loại da và chất lượng. Sau đó da được ngâm để giũ sạch các chất bẩn.
Tiếp theo, một loại vôi nước được sử dụng để tẩy lông đồng thời loại bỏ một số chất đạm, sợi trong da và thay đổi ít nhiều cấu trúc của da để da sẽ thẩm thấu tốt hơn những hóa chất sẽ được sử dụng trong công đoạn kế tiếp. Tùy theo nơi sản xuất, các chất hóa học hay các chiết xuất từ thiên nhiên sẽ được sử dụng để làm da mềm hơn, dai bền hơn, chống thấm nước tốt hơn, và giữ không bị thối rữa theo thời gian.
Tiếp theo, da được phơi ráo nước, bôi dầu, phơi khô, nhào cho mềm và đều dầu, cán phẳng, và nhuộm màu theo nhu cầu. Tùy vào nơi sản xuất mà từ đó quyết đinh chất lượng, tuổi thọ, độ mềm dẻo của da.
Những lưu ý khi bảo quản đồ bằng da
– Tránh để đồ da vào những nơi có nhiệt độ cao:
Nên để đồ da tại những nơi thoáng mát, khô ráo, tránh ánh nắng trực tiếp từ mặt trời. Không nên bỏ đồ da vào những hộp quá kín hay vào hộp nhựa. Không được dùng móc treo bằng kim loại để treo đồ da. Đối với những đôi giày hoặc bốt khi muốn cất giữ thì nên chèn giấy vào bên trong để giày không bị biến dạng. Bỏ túi hút ấm vào bên trong những hộp có đựng đồ da.
Đồ da nếu không được cách bảo quản đồ da không bị mốc cẩn thận sẽ bị cứng lại và nứt nhanh hơn. Do vậy bạn nên bôi chất bảo quản lên bề mặt da đã được làm sạch và lau khô trc khi sử dụng. Đối với những đồ da cao cấp cách bảo quản đồ da không bị mốc bạn nên mang ra hiệu giặt là để được giặt đúng quy trình nhất.
– Tránh tiếp xúc với môi trường ẩm mốc:
Không nên để đồ da vào những khu vực ẩm mốc, dễ thấm nước ví dụ như không nên nhét ví vào trong túi quần, túi ao khi lượng mồ hôi trong cơ thể của bạn là quá nhiều. Khi phát hiện ra những vết nấm mốc bị dính trên đồ da thì bạn nên lấy khăn mềm để lau sạch. Không nên để đồ da ở dưới sàn nhà vì hơi đất vào những ngày mưa ẩm sẽ rất dễ khiến đồ da bị mốc. Bạn có thể xem chi tiết tại:
Trên đây là những mẹo để giữ cho đồ da luôn mới, bền và không bị mốc. Hi vọng qua những cách trên, những đồ vật da của bạn sẽ trở nên sáng bóng và bền đẹp hơn.
Cách đánh bóng đồ da giúp bạn sử dụng được bền lâu
– Bạn dùng một miếng nỉ mềm có tẩm sữa tươi chà mạnh lên mặt da. Bạn nhớ chà mạnh tay và chà thật đều theo lối xoay tròn. Sau đó lấy khăn khô lau sạch, các vật dụng sẽ mới và bóng ngay.
– Bạn lọc lấy lòng trắng trứng gà, đánh nó tới ra tuyết. Sau đó nếu bạn có ví da, túi xách bằng da sử dụng lâu ngày bị khô cứng, hãy dùng lòng trắng trứng nói trên thấm vào một miếng vải mềm sạch chà mạnh lên ví, túi da. Sau đó, chùi kỹ bằng khăn sạch khác. Các đồ dùng ấy sẽ mềm mại và bóng lẩy như khi mới mua về vậy.
Hướng dẫn làm sạch vết mốc, ố, cách bảo quản đồ da không bị mốc dầu mỡ trên da
– Bạn có thể lấy một miếng vải sạch tẩm dầu thông mà chùi đi. Tuy nhiên, nếu dấu mốc cứng đầu bám vào trong da, tẩy rửa không sạch, bạn phải như sau : Bạn dùng giấy nhám, thứ thật nhuyễn chà sát lên vết mốc cho sạch. Đánh xong, phải tô chỗ da bị đánh giấy nhám cho đồng màu với da xung quanh. Sau cùng, bạn dùng sáp đánh giày đánh lại cho bóng.
Một điều bạn cần lưu ý đó là việc cất giữ đồ da đúng cách
– Bạn nên cất những chiếc túi da vào bên trong túi dustbag (luôn đi kèm với chiếc túi xách khi mua tại cửa hiệu). Để giữ được phom dáng của chiếc túi, bạn nên dựng đứng chiếc túi nếu túi có dáng đứng và hơi mềm. Bạn cũng có thể nhét thật nhiều giấy PVP – loại giấy siêu mềm và dai – cách bảo quản đồ da không bị mốc vào bên trong túi để giữ dáng túi. Đừng bao giờ dùng giấy báo, chúng sẽ để lại những vết ố trên túi.
– Đối với giày, cách bảo quản đồ da không bị mốc bạn nên đầu tư vào thanh giữ form giày, tốt nhất là loại làm từ gỗ cây tuyết tùng (cedar), chúng có tác dụng hút đi hơi ẩm và mùi khó chịu. Nhớ lót giấy PVP vào mũi giày rồi mới đặt thanh giữ form giày vào.
Từ khóa:
- cách bảo quản da tổng hợp
- cách bảo quản đồ da không bị mốc
- cách bảo quản da thuộc
- bảo dưỡng da thật
- cách bảo quản da bò
Nội dung liên quan:
- Bí quyết phân biệt da đà điểu thật giả siêu đơn giản
- Các loại da công nghiệp được sử dụng phổ biến nhất hiện nay
- Tìm hiểu cách sử dụng và bảo quản trước khi chọn mua ví nam đẹp
- Cách xử lý da bị mốc hiệu quả trong vòng một nốt nhạc